Thursday, 2 December 2010

Trung Quốc bí lối trước nạn vật giá leo thang


Thứ năm 02 Tháng Mười Hai 2010
Trung Quốc bí lối trước nạn vật giá leo thang

Mua bán rau quả tại một chợ ở khu trung tâm Thượng Hải.
Mua bán rau quả tại một chợ ở khu trung tâm Thượng Hải.
Reuters

Phải chăng phép lạ kinh tế Trung Quốc đã bị lạm phát đánh vào nhược điểm ? Từ nhiều tháng nay, người dân Trung Quốc bàng hoàng khi thấy giá nhu yếu phẩm cũng như các loại thực phẩm bình thường không thể thiếu trong bữa cơm đột nhiên mỗi ngày mỗi leo thang hơn 62% trong vòng một năm.

Tỷ lệ lạm phát trong tháng 10 được công bố là 4,4% nhưng Viện Khoa học Xã hội nói đến mức độ nghiêm trọng, hơn 7% thống kê chính thức. Thừa nhận thất bại không kềm được lạm phát ở 3% mỗi năm, và do lo sợ bất ổn định xã hội, Bắc Kinh vội vã trấn an dân chúng bằng một vài biện pháp tình thế như mở kho dự trữ thịt, đường và ra lệnh chính quyền địa phương kiểm soát giá cả.

Giới phân tích cảnh báo các « giải pháp tình thế » này không hiệu quả. Theo giới truyền thông Tây phương thì phép lạ kinh tế Trung Quốc đang bị nạn lạm phát phi mã đe dọa.

Từ một năm nay, những thức ăn hàng ngày từ hành tỏi, rau đậu, dầu ăn đến rong biển tất cả đều trở thành quý hiếm. Theo số liệu chính thức công bố hồi trung tuần tháng 11/2010, thì tỷ số lạm phát trong tháng 10 là 4,4% trong khi Viện Khoa học Xã hội thẩm định là trong năm năm qua, tỷ lệ lạm phát thực cao hơn con số do nhà nước cung cấp đến 7%.

Thực phẩm lên giá đe dọa dạ dày dân chúng. Giá một phần ăn ở nhà trường tăng đột biến 125%, từ 0,2 lên 0,5 nhân dân tệ.Cảnh tượng học sinh một trường trung học ở Quý Châu bày tỏ lòng phẫn nộ bằng hành động đập nát nhà ăn (cantine) của trường đang được lan truyền từ nhiều ngày qua trên mạng internet. Vụ bạo động này không phải là hình thức duy nhất minh họa sự bất an của dân chúng.Cổng thông tin điện tử Thiên Nhai tổ chức cuộc trưng cầu ý kiến xem Hán tự nào được bầu làm từ ngữ nói lên được ý nghĩa của năm 2010 sắp hết. Chưa chi mà từ « Trướng » đã đứng đầu danh sách. Viết với bộ « thủy », chữ « trướng » mang nghĩa « lên cao ».

Trước chiều hướng giá cả leo thang với vận tốc phi mã, Bắc Kinh đã phải thừa nhận là chỉ tiêu giới hạn lạm phát trong năm 2010 khoảng 3% là không thể thực hiện được. Thường trực lo âu « bất ổn xã hội », chính phủ Trung Quốc tung lúa mì, dầu ăn, đường từ các kho dự trữ ra bán. Thủ tướng Ôn Gia Bảo chỉ thị kiểm soát giá cả. Truyền thông nhà nước quy trách nhiệm cho đầu cơ.

Tuy nhiên các biện pháp « chữa cháy » trên đây không trấn an được dư luận. Giới chuyên gia cảnh báo là các biện pháp hành chánh tạm thời sẽ không mang lại kết quả mà còn tạo thêm vấn đề. Giáo sư Patrick Chovanec, đại học Thanh Hoa giải thích là « giải pháp kiểm soát giá cả không giải quyết căn nguyên nguồn cội của vấn đề mà còn tạo ra phản tác dụng cho kinh tế ». Nhà kinh tế Louis Kuijs của Ngân hàng Thế giới làm việc tại Bắc Kinh khuyến cáo Trung Quốc phải tiến hành các biện pháp « siết chặt chính sách tiền tệ » trong bối cảnh lượng tiền mặt lưu hành tăng đến 70% trong vòng một năm .

Những nguyên nhân sâu xa nào làm cho lạm phát tại Trung Quốc gia tăng ? Vì sao các biện pháp do chính phủ đề ra bị chỉ trích là không thể thành công, và chính quyền Trung Quốc chưa đủ quyết tâm thực hiện các giải pháp triệt để nhất ?

RFI đặt câu hỏi với giáo sư kinh tế Nguyễn Phúc Liên, đại học Genève, Thụy Sĩ.

Giáo sư Nguyễn Phúc Liên :

« Một trong những nguyên nhân gây lạm phát tại Trung Quốc là lượng tiền lưu hành quá lớn. Một phần là do đầu cơ , một phần lớn là do chính các ngân hàng Trung Quốc, vì tham nhũng, cho vay theo kiểu « đường hầm», một phần nữa là do nhà nước rót tiền vào đầu tư để duy trì chỉ tiêu tăng trưởng. Thêm vào đó, giá thực phẩm leo thang vì chính sách của nhà nước là tập trung xuất khẩu không phục vụ (dạ dày) của người dân.. . Bây giờ kiểm soát nguồn tài chính thì e mất vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng kinh tế sẽ yếu, công ty sa thải công nhân, thất nghiệp tăng…nhà nước sợ lộn xộn, bất ổn xã hội… do đó họ tiến thoái lưỡng nan, họ bị bí lối ».
source
RFI Vietnamese

Tuesday, 23 November 2010

Ron Paul: Korea Conflict May Be Orchestrated Crisis To Boost Dollar


Ron Paul: Korea Conflict May Be Orchestrated Crisis To Boost Dollar
RAND Corporation lobbied Pentagon for major war to reverse US economy
Paul Joseph Watson
Prison Planet.com
Tuesday, November 23, 2010
Congressman Ron Paul speculated on the Alex Jones Show today that the war footing between North and South Korea could be an orchestrated crisis to boost the dollar and reverse the US economy, paralleling the RAND Corporation’s call two years ago for the United States to become embroiled in a major war as a means of preventing a double dip recession.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TURN ON, TUNE IN, WAKE UP. Join the community at Prison Planet.tv! Click here to subscribe.
source

[infowarsnews] Ron Paul: Korea Conflict May Be Orchestrated Crisis To Boost Dollar

Wednesday, November 24, 2010 3:47 AM
From:

Saturday, 20 November 2010

Lần đầu tiên chiến xa Hoa Kỳ xuất hiện trên chiến trường Afghanstan


Lần đầu tiên chiến xa Hoa Kỳ xuất hiện trên chiến trường Afghanstan
Đào Nguyên source CNN, Nov 19, 2010
Xe tăng M1A1 Abrams. Photo courtesy: defpro.news
Xe tăng M1A1 Abrams. Photo courtesy: defpro.news

Cali Today News - Quân đội Mỹ đã tăng cường hỏa lực trên chiến trường Afghanitan bằng cách tung ra xe tăng hạng nặng, lần đầu tiên sau hơn 9 năm tham chiến ở quốc gia nhiều đồi núi này.

Địa điểm được thí nghiệm là tỉnh Helmand nhiều bạo động và loại xe tăng M1A1 Abrams được đưa sang đầu mùa xuân năm sau, theo lời thiếu tá Gabrielle Chapin, phát ngôn nhân của Thủy Quân Lục Chiến Mỹ cho biết.

Chapin cho hay loại xe tăng này đã được sử dụng khá thành công trong chiến trận Iraq ở tỉnh Anbar. Theo Chapin thì xe tăng này có thế mạnh là “xoay xở nhanh và hỏa lực rất chính xác”

Trên chiến địa Afghanistan, Chapin cho hay xe tăng Abrams sẽ “cô lập địch quân khỏi các thị trấn đông dân và có thể nã trọng pháo chính xác vào địa điểm trú đóng của quân địch”

Các chuyên gia cho là tướng David Petraeus, người nắm quyền chỉ huy ở Afghanistan trong tháng 6 năm nay, đã có kế hoạch tấn công phiến quân Taliban táo bạo.

Đại tá John King, người từng chỉ huy một lữ đoàn thiết giáp ở Iraq năm 2005 và 2006, nhận xét: ‘Xe tăng M1 là cỗ máy đáng sợ. Nó gửi một tính hiệu cho đối phương là chúng tôi đang có quyết tâm lớn’

Đào Nguyên source CNN

source

Calitoday

Thursday, 11 November 2010

Life in Shadows for Mentally Ill in China, With Violent Flares


Life in Shadows for Mentally Ill in China, With Violent Flares

Du Bin for The New York Times

Wu Xiaoyu, 20, holding a photo of her brother, 8-year-old Wu Junpei. The boy was killed by Yang Jiaqin, a mentally ill man who failed to receive adequate treatment.

XIZHEN, China — After five months in a rundown ward at the Hepu County Psychiatric Hospital, Yang Jiaqin no longer suffers terrifying hallucinations. Still, his wife dares not mention children, not even their own, for fear of unleashing the demons that possessed him one day last spring.

Neglect and Abuse

This is the first of two articles on the inadequacies of mental health treatment in China.

Du Bin for The New York Times

Yang Jiaqin’s identification photo. He had received medical care for just one month in the previous five years.

Readers' Comments

On a warm, sunny afternoon in April, Mr. Yang burst from his home in this rural village near the Vietnamese border, carrying a kitchen cleaver. He encountered three youngsters headed home from school on the dirt path outside. He hacked two primary schoolers, badly wounding both, and slit a second grader’s throat, leaving him dying on the ground. Then he moved on. By the time police officers caught up and subdued him, he had slashed two more people to death.

The victims’ families have focused their rage on the police. Three days earlier, Mr. Yang had struck a neighbor in the head with an ax, but was not detained.

“They are completely responsible for this,” said Wu Huanglong, the second grader’s father. “They did not protect us.”

But Mr. Yang’s doctors see a bigger failing. Despite clear signs of schizophrenia, Mr. Yang had received medical care for just one month in the previous five years.

“If he had been given medication and treatment, his illness would not have developed,” said Chen Guoqiang, the psychiatric hospital’s chief doctor. “If he had been able to control his hallucinations, he would not have killed anyone.”

It has been nearly 35 years since the end of the Cultural Revolution, when mental illness was declared a bourgeois self-delusion and the sick were treated with readings from Chairman Mao. Psychiatric treatment has returned. But mental health remains a medical backwater, desperately short of financing, practitioners and esteem.

Too often, the official response to mental illness is to look the other way. The government authorities, already shaken by an attack the previous month in which eight schoolchildren were stabbed to death, threw a news blackout over the Xizhen incident lest it inspire copycats or incite further outrage.

At least three of six men whose attacks near schoolyards this year left 21 people dead had earlier appeared deranged or suicidal, according to news reports. But in the highest-level statement on the killings, Prime Minister Wen Jiabao said only that China needed to resolve “social tensions” underlying the attacks.

Yan Jun, director of the mental health division of the Ministry of Health, refused repeated requests for an interview. The ministry said in a written statement that the government was “continuously strengthening” both its resources and professionals to provide mental health care.

A Dearth of Care

It has far to go. Only 1 in 12 Chinese needing psychiatric care ever sees a professional, according to a study last year in The Lancet, a British medical journal. China has no national mental health law, little insurance coverage for psychiatric care, almost no care in rural communities, too few inpatient beds, too few professionals and a weak government mental health bureaucracy, Chinese experts in the field say.

The Health Ministry’s own mental health bureau, established four years ago, consists of three people. Dr. Yan, the director, is a public health specialist, not a psychiatrist.

Every few years, China’s news media declare that a national mental health law is speeding toward adoption. The first draft was written half a century ago. Asked how many revisions it has undergone, Dr. Ma Hong of the Peking University Institute of Mental Health said, “Countless.”

Most psychiatric hospitals are financially unviable, said Yu Xin, who directs the Peking University Institute of Mental Health. One, in Hubei Province, opened a box factory in the 1990s to stay afloat. The fee structure is so absurd, he said, that hospitals can charge patients more for computer-generated diagnoses based on filled-out forms than for sessions with actual psychiatrists.

The Lancet study estimated that roughly 173 million Chinese suffer from a mental disorder. Despite government efforts to expand insurance coverage, a senior Health Ministry official said last June that in recent years, only 45,000 people had been covered for free outpatient treatment and only 7,000 for free inpatient care because they were either dangerous to society or too impoverished to pay.

The dearth of care is most evident when it comes to individuals who commit violent crimes. For example, after Liu Yalin killed and dismembered an elderly couple cutting firewood in a Guangdong Province forest, he was judged to be schizophrenic and released to his brother. Unable to afford treatment, the brother flew Mr. Liu to the island province of Hainan, in the South China Sea, and abandoned him, a Chinese nongovernment organization, Shenzhen Hengping, said in a recent report.

Last year, Mr. Liu killed and dismembered an 8-year-old Hainan girl.

“The government doesn’t want to cough up the money to treat these people, so they just give them back to their families,” said Huang Xuetao, a mental health lawyer and one of the authors of the report.

source

http://www.nytimes.com/2010/11/11/world/asia/11psych.html?hp

Sunday, 31 October 2010

Why is a dollar often called a 'buck'?


Best Answer - Chosen by Asker

ETYMOLOGY:
Short for buckskin ( from its use in trade)

http://education.yahoo.com/reference/dic…

"male deer," c.1300, earlier "male goat;" from O.E. bucca "male goat," from P.Gmc. *bukkon (cf. M.Du. boc, O.H.G. boc, O.N. bokkr), perhaps from a PIE base *bhugo (cf. Avestan buza "buck, goat," Arm. buc "lamb"), but some speculate that it is from a lost pre-Gmc. language. Barnhart says O.E. buc "male deer" is a "ghost word or scribal error." Meaning "dollar" is 1856, Amer.Eng., perhaps an abbreviation of buckskin, a unit of trade among Indians and Europeans in frontier days, attested in this sense from 1748. Pass the buck is first recorded in the lit. sense 1865, Amer.Eng.:
The 'buck' is any inanimate object, usually knife or pencil, which is thrown into a jack pot and temporarily taken by the winner of the pot. Whenever the deal reaches the holder of the 'buck', a new jack pot must be made. [J.W. Keller, "Draw Poker," 1887]

http://www.etymonline.com/index.php?term…

The origin of "buck" as slang for one dollar is a perennial mystery. The only even remotely plausible theory ties "buck" to "buckskins," which were occasionally used as a form of exchange in Early America. Unfortunately, "buck" in the "dollar" sense didn't appear until around 1856, long after such barter had been replaced by standard currency. Another problem with this theory is that buckskins were always worth substantially more than one dollar.

The origin of the dollar sign, usually rendered as an "S" with two vertical lines through it, is somewhat more certain. According to Professor Florian Cajori, author of a book called "A History of Mathematical Notations," our dollar sign actually started out as an abbreviation of "Peso," the Spanish unit of currency. As explained by my colleague Cecil Adams in his newspaper column "The Straight Dope," the Spanish dollar, known as the "peso de 8 reales," was used as standard currency in the U.S. until we got it together to mint our own money in 1794. "Pesos" was abbreviated "ps," and usually written with the letters overlapping, making a symbol which eventually evolved into our modern dollar sign.

http://www.word-detective.com/041899.htm…
  • 1 month ago
Asker's Rating:
5 out of 5
Asker's Comment:
thanks for the information
source
http://answers.yahoo.com/question/index?qid=20100923140026AAzZDQx

Sunday, 29 August 2010

Trung Quốc tập trận trên Hoàng Hải để phô trương, nhưng tránh trực diện với Mỹ


TRUNG -MỸ -
Bài đăng : Chủ nhật 29 Tháng Tám 2010 - Sửa đổi lần cuối Chủ nhật 29 Tháng Tám 2010
Trung Quốc tập trận trên Hoàng Hải để phô trương, nhưng tránh trực diện với Mỹ
Một chiếc tàu của lực lượng tuần duyên Trung Quốc tại một cảng mới ở vùng biển sát Hoàng Hải ngày 18/8/2010.
Một chiếc tàu của lực lượng tuần duyên Trung Quốc tại một cảng mới ở vùng biển sát Hoàng Hải ngày 18/8/2010.
Reuters
Trọng Nghĩa

Vào đầu tháng 9 này, biển Hoàng Hải nằm giữa Bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc sẽ dậy sóng với hai cuộc tập trận song song của Trung Quốc và của liên quân Mỹ - Hàn. Quyết định của Trung Quốc vừa được loan báo hôm nay, 29/08/2010 được xem là một động thái phô trương thanh thế mới của Bắc Kinh nhắm vào Washington.

Tân Hoa Xã hôm nay loan báo : Hạm đội Bắc Hải của Hải quân Nhân dân Trung Quốc sẽ tiến hành tập trận trong vùng biển Hoàng Hải từ ngày mồng 1 đến mồng 4 tháng 9 tới đây. Thông báo cho biết rõ là cuộc tập trận sẽ được tiến hành tại khu vực ngoài khơi bờ biển phía Đông của thành phố Thanh Đảo, nơi đặt trụ sở của Bắc Hải Hạm Đội. Phía Trung Quốc còn nhấn mạnh là cuộc diễn tập bao gồm các bài tập bắn đạn thật từ các chiến hạm, nằm trong kế hoạch tập huấn thường lệ hàng năm.

Theo các nhà quan sát, dụng tâm phô trương thanh thế của Trung Quốc nhắm vào Hoa Kỳ trong quyết định tiến hành cuộc tập trận này rất rõ ràng, thể hiện qua địa điểm cũng như thời điểm thao diễn.

Về thời điểm, ngày giờ tâp trận của được Bắc Kinh chọn lựa có thể trùng với cuộc thao diễn hải quân hỗn hợp Mỹ - Hàn với nội dung chống tàu ngầm mà Washington và Seoul dự trù vào đầu tháng 9 nhưng chưa cho biết thời điểm cụ thể. Trung Quốc đã từng cực lực đả kích các cuộc tập trận Mỹ - Hàn, xem đấy là những hành động gây ra tình hình căng thẳng trong khu vực.

Tuy nhiên, theo giới phân tích, dù chỉ trích Mỹ gây ra căng thẳng qua các cuộc tập trận, nhưng bản thân Trung Quốc cũng đã liên tiếp tiến hành các chiến dịch thao diễn quân sự, kể cả tại vùng Biển Đông đang tranh chấp. Cuộc tập trận trên Hoàng Hải lần này nằm trong loạt động thái phô trương sức mạnh đó, và có thể là một hình thức đáp trả lại các cuộc tập trận Mỹ - Hàn.

Thế nhưng, dù phô trương cơ bắp, nhưng Bắc Kinh dường như cũng tránh va chạm trực tiếp với Hoa Kỳ. Dù cuộc tập trận tới đây của Trung Quốc cũng diễn ra trên Hoàng Hải, nhưng địa điểm cụ thể lại nằm ở gần Thanh Đảo, phía tây Hoàng Hải tức là cách xa khu vực diễn tập dự trù giữa Mỹ và Hàn Quốc, sát cạnh bán đảo Triều Tiên về phía Đông.

Phải nói là dù phô trương thanh thế, nhưng Trung Quốc cũng như Hoa Kỳ đều phải thận trọng để khỏi gây ra sự cố đáng tiếc. Chinh trong khuôn khổ đó mà mới đây, cho dù vẫn duy trì các cuộc tập trận trong Hoàng Hải, Hoa Kỳ cũng đã tỏ thiện chí khi quyết định thôi không đưa hàng không mẫu hạm George Washington vào tham gia như từng tuyên bố trước đó. Khả năng Mỹ đưa tàu sân bay vào Hoàng Hải là một trong những điều bị Bắc Kinh phản đối kịch liệt nhất.

Đối với nhà báo Ngô Nhân Dụng tại California, Hoa Kỳ, thì quyết định có thể nói là lùi một bước của Mỹ trên vấn đề hàng không mẫu hạm George Washington, thực ra là một ngón đòn ngoại giao tinh tế. Trả lời RFI, ông Ngô Nhân Dụng phân tích :

" Hàng không mẫu hạm George Washington là một biểu tượng khá lớn trong trận chiến ngoại giao này. Đây là hàng không mẫu hạm lớn nhất của nước Mỹ, địa bàn hoạt động của nó là cả miền biển ở phía tây Thái Bình Dương, tức là phía đông của Á châu. Cho nên khi tàu đó dự cuộc thao diễn ở biển Nhật Bản, rồi đi qua eo biển Đài Loan xuống đến Việt Nam, rồi có tiếp một số quan chức quốc phòng Việt Nam, đi lượn quanh cả một số hòn đảo của Hoàng Sa. Thì tất cả những việc đó cũng có thể coi là một đòn ngoại giao để chứng tỏ cho tất cả các nước ở phía đông của Á châu, và đặc biệt cho Trung Quốc biết là sức mạnh hải quân của Mỹ còn rất lớn, và họ có mặt ở khắp cái vùng đó.

Cũng như là khi bà Hillary Clinton tuyên bố rằng vùng Biển Đông của nước ta với các cuộc tranh chấp trên hải đảo đó, thì phải cấm dùng vũ lực. Đó là một cách để cảnh cáo là không thể dùng sức mạnh quân sự của Trung Quốc để bắt nạt các nước nhỏ khác. Sau khi bà nói như vậy thì Trung Quốc đã phản đối một cách mạnh mẽ, coi rằng Mỹ đã xía vô một địa bàn mà Trung Quốc coi như ao nhà của họ, tức là cái biển mà họ gọi là biển Nam Hải.

Cuộc chiến ngoại giao đó đi đến tình trạng có thể nói là càng ngày càng căng thẳng. Cho nên bây giờ nếu Mỹ tiếp tục cuộc thao diễn ở Hoàng Hải, thì để chứng tỏ rằng Mỹ vẫn cứng, nhưng mà họ không gây hấn, khiêu khích. Cho nên Mỹ tiến một bước lớn là tiếp tục thao diễn ở Hoàng Hải, nhưng lùi một bước nhỏ là sẽ không đưa hàng không mẫu hạm George Washington vào trong vùng Hoàng Hải đó nữa.

Có thể là từ trước đến nay họ nói về cuộc thao diễn này mà không nói cụ thể có hàng không mẫu hạm đó hay không. Bây giờ thì họ xác định là không có. Một lý do khiến cho chiếc tàu đó trở thành một điểm gọi là rất nhạy cảm, là vì chiếc tàu này rất mạnh. Một chiếc máy bay F18 ở trên tàu đó có thể bay tới Bắc Kinh rồi bay trở về một cách nhẹ nhàng. Thành ra sự có mặt của tàu đó có tính cách như là biểu diễn một vũ khí tấn công nhiều hơn là một vũ khí dùng trong chiến lược phòng thủ. Bởi vì Mỹ vẫn nói rằng họ chỉ muốn sử dụng lực lượng hải quân của họ để bảo vệ an ninh cho những nước đồng minh như Đài Loan, Nam Hàn, Nhật Bản, chứ không phải là để tấn công ai hết. Bây giờ nếu đưa chiếc George Washington vào Hoàng Hải, với khả năng tàu đó có trên 80 máy bay, có 5 tầng chứa máy bay, 4 thang máy đưa máy bay lên xuống để sẵn sàng cất cánh, và những máy bay F18 có khả năng bay đến tận Bắc Kinh, thì đó có lẽ là một điểm rất nhạy cảm. Nếu đưa chiếc tàu đó tới Hoàng Hải, tức là sát bên cạnh Trung Quốc thì nó có tính khiêu chiến mạnh mẽ.

Cho nên việc thao diễn vẫn diễn ra, Mỹ vẫn nhượng bộ một bước là trong cuộc thao diễn không có chiếc mẫu hạm. Nhưng một sự thật là chiếc mẫu hạm đó có vào cuộc thao diễn hay nó đứng bên ngoài, thì tình trạng không thay đổi bao nhiêu. Vì khả năng của một chiếc hàng không mẫu hạm, những máy bay của nó có thể đi rất xa, không cần phải đến gần mới có thể tấn công được."

source

RFI Vietnamese

Thursday, 26 August 2010

QUARTER HORSE HISTORY - WAR IN THE PHILLIPINES


QUARTER HORSE HISTORY - WAR IN THE PHILLIPINES

The Untold Story of the Moro Wars

American soldiers posing with killed Muslim Filipinos in the battle
at Bud Bagsak. It was also know as the "Moro Crater Massacre"

Editor's Notes:
The term 'Moro' is a misnomer but it is repeatedly used in the historical sources but for the sake of political correctness, I will use Muslim Filipinos to correctly identify the people involved.

Pacification Plan

In an effort to win the hearts and minds of the people, the Americans divided Mindanao into five provinces, wherein each province is administered by American officials. These provinces include: Cotabato, City Davao, Sulu, and Zamboanga. The Americans took advantage of the existing political system familiar to the Muslim Filipinos wherein major datus became ward chiefs while the minor datus became sheriffs, deputies and judges. Several American-held forts were established to discouraged further uprisings.

Under the Wood Administration

Gen. Leonerd Wood, The Govenorof the "Moro Province"

Under the Wood Administration Leonard Wood, the Governor of the Province Under the governorship of Leonard Wood, the U.S. has assumed direct control of the Muslim areas and demoted the Sultan of Sulu to a purely religious office. Slavery was abolished and the Cedula Act of 1903 created an annual poll registration tax. The legal code was changed as well as the educational and economic system.
Despite some non-violent effort to appease the Muslim Filipinos, military and punitive actions were made to curtail rampant lawlessness and banditry throughout the frontier. During Governor Woods term as governor, there five major engagements between the Americans and the Muslim Filipinos.

The Fort of Zamboanga -- the American headquarters in the Province

The first one was an attempt by Governor Wood to replicate an earlier expedition by Captain Pershing. But Wood's March Around Lake Lanao was aborted. Unlike Pershing'shumane approach, Wood took the expedition by storm with a big stick, he later realized that his war against the Muslims wasnot against the Individual hostile datus but the people themselves.
The second engagement was the Hassan Uprising wherein Governor Wood personally led the Provincial Army against Panglima Hassan of Luuk, the most powerful datu of Jolo. Also involved in the uprising were prominent datus like Datu Andung of Taglibi, Datu Usap of Luuk, Datu Pala of Jolo and Datu of Pata. The flames of war were further heated up because of this engagment. Datu Piang with American officers, 1899.

Daru Piang with American Officers, 1899.

Punitive expeditions were sent against hostile datus in Maguindanaom, and in 1903, the Ali Rebellion broke out and all-out war was waged in the areas of the Rio Grande. The uprising was the open collective defiance of the Maguindanaoans, who followed the earlier movement of Datu of Buayan -- who fiercely resisted Spanish incursions into Rio Grande and Pulangi Uttu's son, Datu Ali, continued his crusade against the Americans even though he lacked the support from his father-in-law, Datu Piang "the Lame". Because of Piang's cooperation with the American authorities, Ali's rebellion was brutally suppressed. The last uprisings in the Maguindanao region ended in 1913 with the defeat of Datu Alamada of Buldon, Datu Ampatuan of Manganu and Datu Ingkal of Kidapawan.
In the Lanao region, Lt. Col. Lloyd M. Brett's troops with the help of Piang's men defeated the Datu Udasan of Malabang in a bloody battle in April 1903. Udasan's men were accused of cattle rustling and horsestealing. The conflict between the Maranaos and Maguinadaons intensified after the death of Datu Amirul Umbra and 14 of Udasan's men. The Maranaos blamed the American authorities for taking side with the Maguindanaoans. The Maranao attacks on U.S. patrols were attributed to Maranao resentment for the resentment for the killing of Datu Umbra and two kinsmen of Datu Dacula, Umbra's father.
The third engagement was the Battle of Taraca in present-day Taraka, Lanao del Sur. General Wood invited Datu Ampuanagus to consult with him, but was met with refusal. The Muslim Filipinos then began extensive preparations in fortifying the Datu's fort. The fort was assaulted and captured by American forces, resulting in the death of two hundred of the Muslim Filipinos warriors. Datu Ampuanagus surrendered along with six other datus and 22 warriors. The Americans lost two killed and five wounded.

A typical kris-wielding juramentado

The fourth engagement involved a series of battles against Datu Ali because of his defiance of Governor Wood's anti-slavery policy. These battles were the Battle of Siranaya and the Battle of the Malalag River. The Battle of Siranaya was an interesting one because of the fact that there were some Americans defected to the other camp and battled their own "comrades".

The fifth engagement, and the bloodiest so far, was the First Battle of Bud Dajo where in an estimated 800 to 1,000 Muslim men, women and children had taken refuge in a volcanic crater, and after a bloody battle. (American casualties, 18) only six survived. Although a victory for the American forces, Bud became a public relations disaster.
The First Battle of Bud Dajo

Sultan of Sulu: "It will be a very good idea if there is any more trouble among the Moros to let the chief and head-men get together and have a conference, and put it down themselves".
Wood: "That is a very good idea indeed. I think that the sight of the sultan carrying out the law would have a fine effect here".
-- The Wood Papers, Stenographic report, 13 April 1906

Some Muslim tribes on Sulu island continued resistance against American rule for over a decade of fighting. The Americans used a lot of ;soft power through markets and religious influence to calm the population. In particular, the U.S. relied on the Sultan of Sulu as a spiritual leader of the Muslims. The U.S. even contacted the Ottoman Empire and received the Turkish Caliph authorization to rule over Muslim people.
The bloody road to the battle began when a certain Pala ran amok in British-held Borneo. The Muslim Filipinos differentiate between the religious rite of the juramentado and the strictly secular violence of the amucks, Pala's rampage was of the latter. Pala then went to ground at his home cotta near the city of Jolo (the seat of the Sultan of Sulu), on the island of Jolo. Colonel Hugh L. Scott, the governor of the District of Sulu, attempted to arrest Pala, but Pala's datu opposed this move. During the resulting fight, Pala escaped. He avoided capture for several months, setting up his own cotta and becoming a datu in his own right. Wood led an expedition against Pala but was ambushed by Muslim Filipinos from the Bud Dajo area with the help of Pala. Wood beat off the ambushers, and many of them found refuge in the crater of Bud Dajo. Wood determined that the Muslim Filipinos held too strong of a position to assault with the forces at hand, and so he withdrew.

Bud Dajo, the site of the bloody engagement

Bud Dajo lies 6 miles (10 km) from the city of Jolo and is an extinct volcano, 2,100 feet (640 m) above sea level, steep, conical, and has thickly forested slopes. Only three major paths lead up the mountain, and the thick growth kept the Americans from cutting new paths. However, there were many minor paths, known only to the Muslim Filipinos, which would allow them to resupply even if the main paths were blocked. The crater at the summit is 1,800 yards in circumference and easily defended. The mountain itself is eleven miles (18 km) in circumference, making a siege difficult.
Over the months that followed, the Bud Dajo rebels were joined by various outlaws, bringing the population of the crater up to several hundred. Water was plentiful, and the rebels began farming rice and potatoes. Scott sent the Sultan of Sulu and other high ranking datus> to ask the rebels to return to their homes, but the rebels refused. Wood ordered an attack in February 1906, but Scott convinced him to rescind the order, arguing that the opposition of the surrounding datus would keep the rebels isolated. Scott was worried that an attack on Bud Dajo would reveal just how easily defended it was, encouraging repeats of the standoffin the future. Unfortunately, the Bud Dajo rebels were embolden by American inaction, and began raiding nearby Muslim settlements for women and cattle. Although the datus of Jolo continued to condemn the rebels, there began to develop popular support of a general uprising among the Muslim commoners of Jolo.

American officials meet the surrendering datus

The crisis at Bud Dajo occurred during a period of transition in the leadership of the Moro Province. On February 1, 1906, Wood was promoted to the position of Commander of the Philippine Division, and was relieved as commander of the Department of Mindanao- by General Tasker H. Bliss. However, Wood retained his position as civil governor of the Moro Province until sometime after the Battle of Budd Dajo. Colonel Scott was absent during part of the crisis, and Captain Reeves, the deputy governor of the Sulu District, served as his substitute.

The US 4th Cavalry Regiment's coat-of-arms features a reference to
the Bud Dajo campaign: a green volcano is seen at the crest with
an inverted kris symbolizing the Muslims' defeat. The
unit's victory is symbolized by a yellow saber at the charge

On March 2, 1906, Wood ordered Colonel J.W. Duncan of the 6th Infantry (stationed at , the provincial capital) to lead an expedition against Bud Dajo. Duncan and Companies K and M took the transport USS Wright to Jolo. Governor Scott sent three friendly datus up the mountain to ask the rebels to disarm and disband, or at least send their women and children to the valley. They denied these requests, and Scott ordered Duncan to begin the assault.

The US 4th Cavalry preparing to assault Bud Dajo

The assault force consisted of 272 men of the 6th Infantry, 211 [dismounted] men of the 4th Cavalry, 68 men of the 28th Artillery Battery, 51 Sulu Constabulary, 110 men of the 19th Infantry and 6 sailors from the gunboat Pampanga. The battle began on March 5, as mountain guns fired 40 rounds of shrapnel into the crater. On March 6, Wood and Bliss arrived, but left Duncan in direct command. Captain Reeves, the acting governor of the District of Sulu, made one last attempt to negotiate with the rebels. He failed, and the Americans drew up into three columns and proceeded up the three main mountain paths. The columns were under the command of Major Bundy, Captain Rivers, and Captain Lawton. The going was tough, with the troops ascending a 60% slope, using machetes to clear the path.

A mass grave of dead Filipinos

At 0700, March 7, Major Bundy's detachment encountered a barricade blocking the path, 500 feet (150 m) below the summit. Sharpshooters picked off Muslim Filipino defenders, and the barricade was shelled with rifle grenades. The barricade was then assaulted in a bayonet charge. The Muslim Filipinos staged a defense, then charged with kris and spear. Two hundred Mulsim Filipinos died in this engagement, and Major Bundy's detachment suffered heavy losses. Captain Rivers' detachment also encountered a barricade, and took it after several hours of fighting, during which Rivers was severelywounded. Captain Lawton's detachment advanced up a poor path, so steep in places that the Americans proceeded on hands and knees. They were harassed by Muslim Filipinos hurling boulders and occasionally rushing with krises. Lawton finally took the defensive trenches on the crater rim by storm.

The Americans have camped at the foot of the mountain

The Muslim Filipinos retreated into the crater, and fighting continued until nightfall. During the night, the Americans hauled mountain guns to the crater's edge with block and tackle. At daybreak, the American guns (both the mountain guns and the guns of the Pampanga) opened up on the Muslim Filipinos' fortifications in the crater. The Muslim Filipinos, armed with krises and spears, refused to surrender and held their positions. Some of the defenders rushed the Americans and were cut down. The Americans charged the surviving Muslim Filipinos with fixed bayonets, and the Muslim Filipinos fought back with improvised grenades made with black powder and seashells. The defenders were wiped out.
Out of the estimated 800 to 1,000 Muslim Filipinos at Bud Dajo, only 6 survived. Corpses were piled five deep, and many of the bodies had multiple wounds. According to Hurley, American casualties were 21 killed, 75 wounded. According to Wood's biographer Herman Hagedorn, one-fourth of the troops actively engaged had been killed or wounded. By any estimate, Bud Dajo was the bloodiest engagement of the 'Moro Rebellion.

The Aftermath

Bud Dajo is comparable to the My Lai Massacre in the Vietnam War. It marked the high point in the U.S. Anti-Imperialist movement. Mark Twain even criticized American conduct in the battle and went on to ridicule Medal of Honor awardee 1st Lt. Gordon Johnston
Apparently Johnson was the only wounded man on our side, whose wound was worth anything as an advertisement. It has made a great deal more noise in the world than has any similarly colossal event since Humpty Dumpty fell off the wall and got injured.
Heretofore, the Moros have used knives and clubs mainly; also ineffectual trade-muskets, when they had any.
To pen six hundred helpless and weaponless savages in a hole like rats in a trap and massacre them in detail during a stretch of a day and a half, from a safe position on the heights above, was no brilliant feat of arms.
President Theodore Roosevelt congratulated Governor Wood for their victory but on March 9, 1906, the New York Times put WOMEN AND CHILDREN KILLED IN MORO BATTLE PRESIDENT WIRES CONGRATULATIONS TO TROOPS on its headlines.

The press' lurid account of the Moro Crater Massacre fell on receptive ears. There were still deep misgivings among the American public about America's role during the Spanish-American War and the stories of atrocities carried out during the Philippine Insurrection. The public had also been largely unaware of the continuing violence in the Moro Province, and were shocked to learn that killing continued. Under pressure from Congress, Secretary of War William Howard Taft cabled Wood for explanation of the wanton slaughter of woman and children. Despite not being in command of the assault (although he was the senior officer present), Wood accepted full responsibility. By the time the scandal died down, Wood had assumed his post as Commander of the Philippine Division, and General Tasker H. Bliss had replaced him as governor of the Moro Province.
In response to criticism, Wood's explanation of the high number of women and children killed stated that the women of Bud Dajo dressed as men and joined in the combat, and that the men used children as living shields.
Some of Wood's critics accused him of seeking glory by storming the crater rather than besieging the rebels. Wood did show some signs of being a glory-hound earlier in his tenure as the governor of the 'Moro Province,' taking the Provincial Army on punitive raids against cottas over minor offenses that would have been better left to the district governors. This heavy-handedness jeopardized relations with friendly datus, who viewed the encroachment of the army as a challenge. Wood badly needed military laurels, since he had gone through an uphill United States Senate battle over his appointment to the rank of Major General, which was finally confirmed in March. Although Wood had served as an administrator in Cuba, he had seen only a hundred days of field service during the Spanish-American War. Wood had been promoted over the heads of many more senior officers, bringing charges of favoritism against President and fellow Rough Rider Teddy Roosevelt. Even though his promotion had been confirmed, Wood's reputation still suffered. Wood's willingness to take responsibility for Bud Dajo did much to improve his reputation within the army.
Wood argued that besieging Bud Dajo would have been impossible, given the ample supplies of the rebels, the 11-mile circumference of the mountain, the thickly forested terrain, and the existence of hidden paths up the mountainside. During the Second Battle of Bud in December 1911, General Black Jack Pershing (the third and final military governor of the Moro Province did succeed in besieging Bud Dajo, by cutting a lateral trail which encircled the mountain, 300 yards downhill from the crater rim. This cut off the Muslim Filipinos in the crater from the hidden mountainside paths. However, the tactical situation facing Pershing in 1911 was far different from that facing Wood in 1906.

The Colt .45 handgun was used by the Americans to repel attacks by juramentados

In response to the casualty rates of American soldiers from repeated attacks and ambushes, the then-standard .38 Long Colt revolver was found to be unsuitable for the rigors of jungle warfare, particularly in terms of stopping power, as the Muslim Filipinos had very high battle morale and 'frequently used drugs' to inhibit the sensation of pain. The U.S. Army briefly reverted to using the M1873 single-action revolver in .45 Colt caliber, which had been standard during the last decades of the 19th century; the slower, heavier bullet was found to be more effective against charging tribesmen. The problems with the .38 Long Colt led to the Army shipping new single action .45 Colt revolvers to the Philippines in 1902. It also prompted the then-Chief of Ordnance, General William Crozier, to authorize further testing for a new service pistol.

The Juramentados

Before the Americans faced the fury of fanatical suicide bombers in Iraq they faced the kris-wielding juramentados

Despite the defeat of various Muslim uprisings, another form of resistance took another form. The other means of resistance was attacks. Individuals would take a religious oath to become suicide warriors who would ambush Americans or Filipino Catholics in crowded markets, at night, or in the jungle. Juramentados fought almost like commandos in small teams. They would try to ambush Americans from concealed positions, or attempt to raid American camps at night. Official juramentados needed religious leaders to give the oath, and in the absence of actual attempts to Christianize the populations, few religious scholars and jurists were willing to give it. American encounters with juramentados were quite rare compared to the frequency of attacks on Spaniards in the previous century.

source

http://www.quarterhorsecav.org/WEEK1.htm

WELCOME TO OLE' BILL'S WEEKLY NEWSLETTER

August 2010 - Week 1



[infowarsnews] 4th Amendment Violating Mobile X-Ray Scanners Hit The Streets


[infowarsnews] 4th Amendment Violating Mobile X-Ray Scanners Hit The Streets

Wednesday, August 25, 2010 8:10 PM
From:
Add sender to Contacts
To:
infowarsnews@yahoogroups.com, propaganda_matrix@yahoogroups.com, wrh@whatreallyhappened.com

4th Amendment Violating Mobile X-Ray Scanners Hit The Streets
As we warned all along, airport tyranny is coming to your door
Paul Joseph Watson
Prison Planet.com
Wednesday, August 25, 2010
As we warned at the beginning of the year, X-ray body scanners currently being used and abused in airports across the world are set to hit the streets as American Science & Engineering reveals that “more than 500 backscatter x-ray scanners mounted in vans that can be driven past neighboring vehicles to see their contents” have been sold to government agencies.

Tàu ngầm Trung Quốc cắm quốc kỳ dưới đáy biển Đông


TRUNG QUỐC - BIỂN ĐÔNG -
Bài đăng : Thứ năm 26 Tháng Tám 2010 - Sửa đổi lần cuối Thứ năm 26 Tháng Tám 2010
Tàu ngầm Trung Quốc cắm quốc kỳ dưới đáy biển Đông
Tàu ngầm và chiến hạm Trung Quốc trong cuộc thao diễn hải quân quốc tế ngày 24/04/2009  trên biển Đông.
Tàu ngầm và chiến hạm Trung Quốc trong cuộc thao diễn hải quân quốc tế ngày 24/04/2009 trên biển Đông.
REUTERS/Guang Niu
Thanh Phương

Hãng tin chính thức của Trung Quốc China News Service hôm nay (26/8), trích nguồn từ Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc và Cục Hải dương Trung Quốc, loan tin một tàu ngầm của nước này đã cắm lá quốc kỳ dưới đáy Biển Đông, mà Trung Quốc gọi là biển Hoa Nam. Trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 7 vừa qua, chiếc tàu ngầm nói trên đã lặn tổng cộng 17 lần và đã lặn xuống độ sâu lên tới 3.759 mét.

Tuy nhiên, hãng tin China News Service lại không nói rõ là tàu ngầm này đã lặn xuống ở đâu, tại sao đến bây giờ thông tin này mới được loan tải, cũng như là tàu ngầm có đi vào những khu vực đang có tranh chấp chủ quyền trên biển Đông hay không. Hãng tin này chỉ nói đây là lần đầu tiên một tàu ngầm của Trung Quốc lặn đến độ sâu như thế.

Trên đài truyền hình Trung Quốc hôm nay, một kỹ sư đặc trách các cuộc lặn ở biển sâu tuyên bố rằng : “ Thành công này cho thấy là nước ta đã trở thành một trong số ít các quốc gia nắm vững công nghệ lặn dưới biểu sâu”. Theo nhận định của hãng tin Reuters, cuộc lặn thử nghiệm này làm nỗi rõ tham vọng của Bắc Kinh trong việc khai thác các tài nguyên dưới đáy Biển Đông.

Trong bối cảnh mà Trung Quốc khẳng định chủ quyền trên toàn bộ biển Đông, hôm qua, kết thúc chuyến viếng thăm kéo dài bốn ngày Bắc Kinh, thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Nguyễn Chí Vịnh tuyên bố là Việt Nam vĩnh viễn không trở thành đồng minh của Hoa Kỳ. Ông Nguyễn Chí Vịnh bác bỏ tin cho rằng Việt Nam đang thiết lập mối “quan hệ tam giác” giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ.

Theo tờ China Daily, tuyên bố nói trên của ông Nguyễn Chí Vịnh đã được giới phân tích ở Bắc Kinh đánh giá cao, cho rằng đây là dấu hiệu tích cực thúc đẩy quan hệ Việt-Trung. Ngoài ra, thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam còn bày tỏ sự hài lòng trước sự phát triển của Trung Quốc, đặc biệt là về mặt quân sự. Theo ông Nguyễn Chí Vịnh, Trung Quốc sẽ không sử dụng sức mạnh của mình để phương lại đến những nước khác, cũng như phương hại đến hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới”.

Ông Nguyễn Chí Vịnh còn chuyển lời mời Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt đến dự cuộc họp các Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng, sẽ diễn ra tại Hà Nội vào tháng 10 tới.
source
RFI Vietnamese

Wednesday, 18 August 2010

Hoa-Mỹ Múa Thiệu Quanh nồi súp lưỡi bò của Bắc Kinh


August 13, 2010

Hoa-Mỹ Múa Thiệu Quanh nồi súp lưỡi bò của Bắc Kinh

NGUYỄN XUÂN NGHĨA/Việt Tribune

Chủ tịch Hồ Cẩm Đào có thể hủy chuyến thăm viếng Hoa Kỳ vào tháng tới. Nguồn tin từ các nhà ngoại giao Bắc Kinh tiết lộ như vậy. Lý do chính thức là vì ở dưới chưa thống nhất ý kiến về các hồ sơ sẽ thảo luận. Không mấy ai tin vào lý do ấy. Nhưng việc lãnh tụ Bắc Kinh không tới Mỹ trong năm nay dù được Tổng thống Obama chính thức mời từ tháng 11 năm ngoái thì có khá nhiều lý do. Toàn là chính đáng!

Hãy nói từ chuyện cơm áo gạo tiền qua công ăn việc làm trước khi nhìn vào quyền lợi lâu dài của hai nước…

Hải Quân Trung Tá Hoa Kỳ Jeffrey Kim, rìa bên phải, cùng đồng đội thuộc chiến hạm USS John S. McCain được chào đón tại cảng Tiên Sa, Đà Nẵng ngày 10 tháng 8, 2010. Hoàng Đình Nam/Getty Images

Tháng Bảy vừa qua, thặng dư mậu dịch của Trung Quốc tăng vọt 170%, lên tới 29 tỷ đô la trong có một tháng, nhờ xuất cảng tăng mà nhập cảng lại giảm.

Nhìn từ bên này đại dương, đấy là chuyện không vui, nhất là trong một năm bầu cử.

Trung Quốc đạt xuất siêu lớn, Hoa Kỳ lại bị nhập siêu nặng, thất nghiệp vẫn cao và đà hồi phục kinh tế thì đình trệ, khiến Ngân hàng Trung ương phải tung biện pháp cấp cứu trước sự lúng túng của Chính quyền Obama. Trong một ngày Thứ Tư 11 tháng Tám, thị trường chứng khoán mất tiêu những gì đã thu được từ đầu năm.

Một người dân địa phương Hội An chụp ảnh kỷ niệm với chiếm hạm Hoa Kỳ John S McCain ngày 10 tháng 8, 2010. Hoàng Đình Nam/Getty Images.

Sĩ quan Hải quân Hoa Kỳ thuộc chiến hạm USS John S. McCain trao đổi với Hải Quân CSVN tại cảng Tiên Sa, Đà Nẵng ngày 10 tháng 8, 2010. Hoàng Đình Nam/Getty Images

Ngay từ đầu năm, ông Obama đã nói đến chiến lược gia tăng xuất cảng để tạo thêm gấp đôi số công việc làm trong 5 năm. Chiến lược ấy được ông long trọng công bố vào Tháng Ba và mặc nhiên đặt hai xứ vào vị trí đối nghịch về quyền lợi: Trung Quốc phải mua thêm hàng của Mỹ và chấm dứt trợ cấp xuất cảng bằng hối suất quá rẻ của đồng Nhân dân tệ.

Nói vậy cho cứng, Chính quyền Obama sau cùng lại mềm xèo và trì hoãn việc trả đũa thêm ba tháng để Bắc Kinh có thời giờ điều chỉnh hối suất. Trước Thượng đỉnh G20 vào cuối Tháng Sáu, Bắc Kinh bày tỏ thiện chí, điều chỉnh thật – mà là giả, chỉ có gần 1% trong hai tháng! Quốc hội Mỹ thì bị kẹt vào cuốn lịch tranh cử nên không thể trì hoãn như Bộ Ngân khố và Thương mại Mỹ nên làm áp lực mạnh. Nếu không, nhiều dân biểu nghị sĩ sẽ thất cử. Việc Trung Quốc đạt xuất siêu quá mạnh là một lý do chính đáng để họ nêu vấn đề với cả Bắc Kinh lẫn Obama.

Trung Quốc đang xâm phạm vào quyền lợi và công việc làm của dân Mỹ, Chính quyền Hoa Kỳ phải có thái độ!

Vốn đã bị sức ép của các nghiệp đoàn và khuynh hướng bảo hộ mậu dịch, Quốc hội Hoa Kỳ đòi phải mạnh tay lớn tiếng với Trung Quốc. Nếu Obama còn tìm cách che chắn thì chính ông sẽ mất việc sau cuộc bầu cử 2012. Vì thế, Hoa Kỳ và Trung Quốc ở vào vị trí đối nghịch mà lập trường cứng rắn là thái độ cần thiết trong hoàn cảnh chính trị ở nhà: lãnh đạo hai bên phải bước ra múa thiệu, một vụ diễu võ đầy vẻ hăm dọa.

Mà chuyện không chỉ có vậy!

Về mặt an ninh, Hoa Kỳ không hài lòng với việc Bắc Kinh bao che cho Bắc Hàn trong vụ chiến hạm Cheonan của Nam Hàn bị thủy lôi Bắc Hàn bắn chìm. Việc hải quân Hoa Kỳ và Nam Hàn cùng thao dượt ngay tại Hoàng hải, vùng biển giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc là cách trả lời. Bắc Kinh đáp lễ bằng một cuộc tập trận giả bằng võ khí thật vào cuối Tháng Bảy. Tin tức về sự xuất hiện của ba tiềm thủy đĩnh Hoa Kỳ và cả hàng không mẫu hạm USS George Washington đã được úp mở tiết lộ nhằm thăm dò phản ứng của nhau trong màn diễu võ này.

Nhưng ngay sau đó thời sự lại xoáy từ Đông Bắc Á vào Đông Nam Á. Trong khi Ngoại trưởng Hillary Clinton tới Hà Nội dự Thượng đỉnh ASEAN và Diễn đàn An ninh cấp vùng của ASEAN thì Tổng trưởng Quốc phòng Robert Gates đi Jakarta tăng cường hợp tác với Indonesia, kể cả với Lực lượng Đặc biệt Kopassus của xứ này. Với lãnh thổ trải rộng trên 17 ngàn hải đảo, Indonesia có vị trí địa dư chiến lược trên yết hầu của Đông Nam Á là eo biển Malacca.

Người ta ít chú ý tới chuyến đi của ông Gates – với mục đích rất cụ thể về quân sự – vì những gì Ngoại trưởng Clinton phát biểu tại Hà Nội: “Quyền tự do vận chuyển hàng hải tại vùng biển Đông Nam Á là quyền lợi quốc gia của nước Mỹ và của mọi nước trong khu vực”.

Vùng biển ấy lại là cái “lưỡi bò” của Bắc Kinh, khu vực mà Trung Quốc cho là đặc quyền kinh tế và thuộc phạm vi kiểm soát của mình. Nói cho dễ hiểu, Hoa Kỳ đòi cắt cái lưỡi bò nấu xốt chua ngọt.

Không chỉ nói mà còn làm. Ngày 8 Tháng Tám vừa qua, từ Đông Bắc Á xuống, hàng không mẫu hạm George Washington ghé thăm Đà Nẵng. Lý do chính thức là để chào mừng 15 năm hai quốc gia thiết lập bang giao. Thì cũng được đi. Nhưng hai ngày sau, chiến hạm USS John S. McCain tham gia cuộc thao dượt cùng Hải quân Việt Nam ngay tại Đông hải của Việt Nam – trên cái lưỡi bò của Trung Quốc. Mục đích của bốn ngày tập trận là thao dượt các nghiệp vụ truy tìm, cấp cứu, bảo trì, tu bổ và chữa cháy. Hiền khô. Trước đó, hôm mùng Năm, lại có tin là Hoa Kỳ và (...) đang thương thuyết kế hoạch hạch tâm cho nhu cầu dân sự. Ban đầu, (...) còn phủ nhận, vài ngày sau thì xác nhận là có!

Nhớ lại thì Tháng Sáu vừa qua, Trung Quốc đã đơn phương hủy bỏ chuyến thăm viếng Bắc Kinh của Tổng trưởng Quốc phòng Mỹ. Trong hai tháng sau đó, tình hình biến chuyển dồn dập vì Hoa Kỳ không chỉ gửi chiến hạm tới Đông Bắc Á – Hoàng hải và biển Nhật Bản – rồi Đông Nam Á mà còn kêu gọi các nước ASEAN cùng hợp tác và lại trực tiếp yểm trợ các quốc gia trong lưu vực sông Mekong. Như Ngoại trưởng Clinton đã tuyên bố: Hoa Kỳ đang trở lại Đông Nam Á.

Lý do của nước Mỹ thật ra rất chính đáng và cổ điển

Hoa Kỳ là siêu cường toàn cầu, có hải quân hiện hữu tại mọi nơi và cứ theo Hiến ước Liên hiệp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 thì có nhiệm vụ đảm bảo sự ổn định và quyền tự do thông thương trên các lãnh hải quốc tế. Vì vậy, Hoa Kỳ không có bổn phận phải xin phép Trung Quốc khi đòi bảo đảm ổn định và tự do trên biển. Đó là về lẽ chính đáng – dù Quốc hội Mỹ vẫn chưa phê chuẩn đạo luật UNCLOS này! Không phê chuẩn nhưng vẫn tôn trọng là được…

Chuyện cổ điển là xưa nay, siêu cường hải đảo này đã liên kết với rất nhiều quốc gia trên thế giới để tham dự và can thiệp vào thiên hạ sự hầu bảo vệ quyền lợi của mình. Sau thời Chiến tranh lạnh và lại bị lôi vào cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu, với hai chiến trường nóng là Iraq và Afghanistan, Hoa Kỳ đang trở lại chiến lược liên kết cố hữu.

Tại Đông Á là với một chuỗi quốc gia hải đảo hay bán đảo, từ Nam Hàn, Đài Loan, Nhật Bản tới Philippines, Malysia, Indonesia, Singapore, Brunei, Thái Lan và Úc Đại Lợi. Vì một vài nước còn nghi ngại thiện chí hay ý chí liên kết của Mỹ – trường hợp của Philippines và Việt Nam – Hoa Kỳ cần tăng cường sự cam kết của mình: tìm lại sự khả tín trước đà bành trướng của Trung Quốc.

Nhìn từ Bắc Kinh, đây là chuyện không thể chấp nhận được.

Trong lịch sử Trung Quốc, xứ này chưa khi nào cần thế giới bên ngoài bằng bây giờ, để có nguyên nhiên vật liệu và thị trường xuất cảng hầu nuôi sống một dân số quá đông – và không có đủ lương thực. Nhu cầu kinh tế thực sự sinh tử ấy dẫn tới đòi hỏi an ninh: phải bảo vệ các nguồn cung cấp và các thị trường ngày càng mở rộng của mình.

Từ bên trong nhìn ra và từ lịch sử nhìn lại, nhu cầu về an ninh ấy khiến một đế quốc như Trung Quốc phải xây dựng vùng trái độn quân sự – nay họ gọi là “khu vực quyền lợi cốt lõi” – đó là Tân Cương, cao nguyên Thanh Tạng, và Tây Tạng. Nhìn ra bên ngoài, khu vực quyền lợi cốt lõi ấy bao trùm lên Đài Loan và Trung Nam hải, biển miền Nam của Trung Hoa – mà ta gọi là Đông hải. Nói cho dễ hiểu, biển khơi của Việt Nam được Trung Quốc coi là vùng trái độn quân sự, khu vực quyền lợi cốt lõi tương tự như Tây Tạng hay Đài Loan.

Chìm sâu bên dưới, Bắc Kinh còn có một tham vọng khác mà (...) đã hiểu: vùng trái độn ấy bao trùm lên lãnh thổ Đông Dương. Chuyện dễ hiểu: vì địa dư hình thể, muốn bung khỏi lãnh thổ bằng bộ binh, vùng đất duy nhất của họ là... Bắc V(...). Lần thử nghiệm cuối cùng là vào năm 1979.

Từ 15 năm nay, Hải quân Trung Quốc lập kế hoạch phát triển theo hướng đó, là khống chế để kiểm soát được các vùng biển cận duyên – biển xanh lục – hầu tiến ra biển xanh dương, ra các đại dương. Muốn tiến hành việc đó, Trung Quốc liên kết với nhiều quốc gia từ Miến Điện tới Pakistan và cả Sri Lanka để có căn cứ hải quân “hữu nghị” cho hạm đội của mình có thể qua eo biển Malacca tiến tới Ấn Độ dương vào Trung Đông, Phi Châu và Âu Châu. Song song, họ cũng chuẩn bị thiết kế hàng không mẫu hạm và lập hạm đội miền Nam tại đảo Hải Nam.

Về ngoại giao và chính trị, Trung Quốc dùng quyền lợi kinh tế để trung hoà phản ứng của các nước, từ Đài Loan tới Nam Hàn, Nhật Bản và khối ASEAN. Riêng với khối ASEAN, họ bẻ đũa từng chiếc khi mua chuộc từng nước và phá vỡ khả năng xây dựng lập trường thống nhất của toàn khối.

Việc Hoa Kỳ tái xuất hiện và muốn xây dựng thế liên minh với từng quốc gia và với cả tập thể ASEAN tất nhiên cản trở kế hoạch này của Bắc Kinh.

***

Thuần về quyền lợi mà nói thì trong ngắn hạn, Hoa Kỳ và Trung Quốc tất nhiên có tranh chấp về mậu dịch và kinh tế. Vụ tranh chấp này chỉ tăng chứ không giảm khi Hoa Kỳ cần tiêu thụ ít hơn, xuất cảng nhiều hơn và không thể chấp nhận chánh sách cạnh tranh bất chính bằng hối suất đồng bạc của Bắc Kinh. Trung Quốc cũng vậy, đang phải tập trung phát triển thị trường nội địa – nếu không thì loạn to – mà vẫn cần tới đầu máy xuất cảng và hai nhu cầu tương phản ấy đang gây vấn đề cho việc chuẩn bị Đại hội đảng khóa 17 vào năm 2012 này. Năm đó, Hoa Kỳ cũng có bầu cử!

Nhìn trong lâu dài, mâu thuẫn về quyền lợi cũng sẽ tăng chứ không giảm vì Trung Quốc cho là mình có quyền bành trướng, một cách chính đáng. Và càng phải bành trướng về an ninh lẫn quân sự để bảo vệ quyền lợi kinh tế bên trong, nếu không thì bên trong cũng sẽ loạn.

Là một cường quốc Á châu khi Trung Quốc còn là con bệnh suy nhược hơn trăm năm trước, Hoa Kỳ thì không thể bị hạn chế ảnh hưởng và quyền tự do giao thương trên Thái bình dương. Vì vậy, phải cuốn lại cái lưỡi bò của Bắc Kinh, và bỏ vào nồi.

Hai cường quốc này đang trở thành hai cây cung căng thẳng. Mong rằng lần này mũi tên mà bật ra sẽ không trúng vào (...). Hơi khó![NXN]

source

Viettribune Online

Friday, 13 August 2010

U.S. Troops Should Stay Until 2020



[infowarsnews] Iraq's Top General: U.S. Troops Should Stay Until 2020


Iraq's Top General: U.S. Troops Should Stay Until 2020
Obama's "withdrawal" is nothing more than a publicity stunt, thousands of U.S. troops and contractors will remain in Iraq as an occupying force for years if not decades

Paul Joseph Watson
Prison Planet.com
Friday, August 13, 2010
Iraq’s top general has called for U.S. troops to stay in the country until 2020, a telling reminder that President Barack Obama’s supposed withdrawal more than seven years after the 2003 invasion is nothing more than a publicity stunt, with tens of thousands of U.S. forces remaining as a residual occupying army for decades to come.
---------------------------------------------------------------------------------------------
TURN ON, TUNE IN, WAKE UP. Join the community at Prison Planet.tv! Click here to subscribe.
__._,_.___
Reply to sender | Reply to group | Reply via web post | Start a New Topic

source

Friday, August 13, 2010 11:12 PM
From:

Tuesday, 10 August 2010

Hạm đội 7 Hoa Kỳ hợp tác hải quân với Việt Nam


VOA Tiếng Việt Cập nhật Thứ Ba, 10 tháng 8 2010

Hạm đội 7 Hoa Kỳ hợp tác hải quân với Việt Nam

Các tàu khu trục USS McCampbell (DDG 85), trái, và tàu khu trục USS Curtis Wilbur (DDG 54) thuộc Hạm đội 7 của Hoa Kỳ
Hình: c7f.navy.mil/

Các tàu khu trục USS McCampbell (DDG 85), trái, và tàu khu trục USS Curtis Wilbur (DDG 54) thuộc Hạm đội 7 của Hoa Kỳ


Tin liên hệ

Hạm đội 7 của Hoa Kỳ sẽ tiến hành một loạt các hoạt động hợp tác hải quân với Quân chủng Hải quân Việt Nam trong thời gian một tuần kể từ ngày 8/8.

Đây là chuỗi hoạt động kỷ niệm 15 năm bình thường hoá quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam.

Chương trình chủ yếu xoay quanh các hoạt động tập huấn phi tác chiến như kiểm soát thiệt hại, tìm kiếm cứu nạn, trao đổi kỹ năng (nấu ăn, bảo dưỡng). Bên cạnh đó, sẽ có các hoạt động giao lưu nhằm xây dựng tình hữu nghị hai bên như khám chữa nha khoa và y tế dân sự, thăm tàu sân bay, tàu Hoa Kỳ thăm cảng Việt Nam, các trận đấu thể thao giao hữu giữa hải quân hai nước.

Tàu khu trục USS John S. McCain (DDG 56) thăm Đà Nẵng từ 10/8. Khu trục hạm này được đặt theo tên thân phụ của Thượng nghị sỹ John McCain, một nhân vật được trọng vọng ở Việt Nam và từng là tù nhân tại Hà Nội trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

Hai bên sẽ tiến hành các hoạt động phối hợp giúp xây dựng quan hệ giữa các thành viên tham gia chương trình, trong đó có các dự án dự án y tế, nha khoa, kỹ sư dân dụng và các hoạt động phục vụ cộng đồng khác.

Trước đó, ngày 8/8, một phái đoàn gồm các lãnh đạo chính phủ và quân đội Việt Nam bay từ thành phố Đà Nẵng ra thăm tàu sân bay USS George Washington.

Chuẩn đô đốc Ron Horton, Chỉ huy Lực lượng Đặc nhiệm 73 và Chỉ huy Nhóm Hậu cần Tây Thái Bình Dương, phát biểu: "Đây là biểu hiện của mối quan hệ ngày càng chặt chẽ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam.

Các hoạt động trao đổi như thế này có vai trò tối cần thiết giúp hải quân hai nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau, cũng như cho việc xây dựng các mối quan hệ quan trọng trong tương lai”.

Các nhà phân tích cho rằng việc hợp tác giữa hải quân Hoa Kỳ và Việt Nam cho thấy mối quan hệ quân sự gia tăng giữa hai trước trong bối cảnh căng thẳng leo thang với Trung Quốc xoay quanh vấn đề tranh chấp ở biển Đông.

Hải quân Hoa Kỳ đã thực hiện nhiều chuyến thăm đến Việt Nam trong những năm gần đây, trong đó có hai chuyến thăm cảng năm 2008.

Năm 2009, lần đầu tiên một phái đoàn Việt Nam ra thăm tàu sân bay của Hoa Kỳ-tàu USS John C. Stennis (CVN 74). Cũng trong năm 2009, tàu đô đốc chỉ huy Hạm đội 7 Hoa Kỳ USS Blue Ridge (LCC 19) và tàu khu trục có trang bị hoả tiễn USS Lassen (DDG 82) do hạm trưởng người Mỹ gốc Việt Lê Bá Hùng chỉ huy đã thăm cảng Việt Nam.

Tàu bệnh viện USNS Mercy (T-AH 19) cũng đã thăm Việt Nam tháng 5/2010 trong khuôn khổ một chương trình trợ giúp nhân đạo có quy mô lớn.

Bên cạnh các chuyến thăm cảng, hai tàu thuộc Bộ Tư lệnh Hải vận Quân sự Hoa Kỳ cũng đã được sửa chữa tại các xưởng đóng tàu của Việt Nam. Trong tháng 2 và 3 năm 2010, tàu tìm kiếm cứu hộ USNS Safeguard (T-ARS 50) và tàu USNS Richard E. Byrd (T-AKE 4) đã được sửa chữa tại xưởng đóng tàu Cam Ranh (cảng Hòn Khói, vịnh Vân Phong).

Các đơn vị tham gia hoạt động trao đổi tại Việt Nam gồm tàu khu trục USS John S. McCain (DDG 56) và Lực lượng Đặc nhiệm 73. Lực lượng tấn công thuộc tàu USS George Washington, bao gồm khu trục hạm USS Curtis Wilbur (DDG 54), USS Chung-Hoon (DDG 93), và USS McCampbell (DDG 85), sẽ neo đậu ngoài khơi trong thời gian diễn ra các sự kiện.

Nguồn: U.S. 7th Fleet statement, AP

source

VOA Vietnamese

Khu trục hạm Mỹ mang tên lửa Tomahawk ghé thăm Đà Nẵng
,

- Khu trục hạm USS John S.McCain vừa cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) mang theo thủy thủ đoàn 270 người trong một chương trình hợp tác huấn luyện 5 ngày (10 - 14/8) với Hải quân Việt Nam.

>> Tận mắt xem tàu sân bay Mỹ đậu ở Đà Nẵng

Sáng nay (10/8), khu trục hạm USS John S.McCain (DDG 56) thuộc Hạm đội 7, Hải quân Mỹ có căn cứ tại Nhật Bản đã cập cảng Tiên Sa (TP. Đà Nẵng) mang theo thủy thủ đoàn 270 người trong một chương trình hợp tác huấn luyện kéo dài 5 ngày với Hải quân Việt Nam.

’Khu

Khu trục hạm USS John S. McCain "cặp kè" chạy song song với tàu sân bay USS George Washington ngoài khơi Đà Nẵng ngày 8/8/2010. Đây là tàu chiến đấu thuộc biên đội tàu sân bay USS George Washington có căn cứ tại Nhật Bản

Trung tá Jeffrey Kim, chỉ huy trưởng của chiến hạm này trả lời trong cuộc gặp báo chí ngắn ngay tại cầu cảng Tiên Sa cho hay: Tàu USS John S.McCain vào Đà Nẵng lần này với các hoạt động trao đổi hợp tác tiếp theo trong chương trình bao gồm "tập huấn phi tác chiến như kiểm soát thiệt hại, tìm kiếm cứu nạn, trao đổi kỹ năng...".

Ông Kim cho hay, việc USS John S.McCain vào Đà Nẵng lần này nằm trong chương trình kỷ niệm 15 năm bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ "đã được lên kế hoạch từ nhiều tháng trước".

Trong thời gian 5 ngày lưu lại Đà Nẵng, sỹ quan và thủy thủ hai bên sẽ phối hợp thực hiện các dự án y tế, nha khoa, xây dựng dân dụng và các hoạt động phục vụ cộng đồng khác. Được biết, giao hữu thể thao giữa hải quân hai nước cũng sẽ được tổ chức nhân dịp này.

Phụ trách báo chí của tàu này, ông Mike Morley cho hay, có 50 quân nhân Việt Nam sẽ lên tàu USS John S.McCain trong khoảng thời gian 5 ngày tàu này lưu lại Việt Nam, để cùng huấn luyện trong một chương trình tìm kiếm cứu nạn và kiểm soát thiệt hại.

Trong thời gian USS John S.McCain vào Đà Nẵng, ba tàu còn lại thuộc nhóm tấn công của đội tàu sân bay USS George Washington là USS Curtis Wilbur (DDG 54), USS Chung-Hoon (DDG 93), và USS McCampbell (DDG 85) vẫn neo đậu ngoài hải phận quốc tế cho tới hết thời gian diễn ra các sự kiện.

Sáng 10/8, tàu khu trục USS John S.McCain cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), trong một chương trình phối hợp với Hải quân Việt Nam huấn luyện phi tác tác chiến kéo dài 5 ngày.

Sáng 10/8, tàu khu trục USS John S.McCain cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), trong một chương trình phối hợp với Hải quân Việt Nam huấn luyện phi tác tác chiến kéo dài 5 ngày

Được đặt theo tên của ông nội và bố của thượng nghị sỹ (TNS) Mỹ hiện nay là John McCain (từng là phi công Mỹ bị bắt trong chiến tranh Việt Nam, bị giam tại nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội), sau đó ông McCain đã có nhiều đóng góp trong việc bình thường hóa và phát triển quan hệ từ cựu thù thành đối tác giữa Mỹ và Việt Nam), khu trục hạm USS John S.McCain sử dụng 4 động cơ với 100.000 mã lực.

Hạ thủy từ 26/9/1992, đưa vào sử dụng từ 2/7/1994, lượng giãn nước tác chiến tối đa của khu trục hạm này là 8.700 tons, với tốc độ trung bình 20 hải lý/giờ, tàu có thể hoạt động trong bán kín 8.150 km. Tốc độ tối đa của tàu này đạt được là trên 30 hải lý/giờ. Thân tàu dài 153,8m, rộng 20,4m, chiều cao 9,3m (tính đến đỉnh cột rađa).

Các sỹ quan trên tàu cũng không ngần ngại giới thiệu 2 khu vực đặt 64 ống phóng tên lửa đứng, 8 ống phóng tên lửa nằm ngang trên tàu. Tàu USS John S.McCain mang theo ngư lôi, sử dụng 1 pháo 127mm và 2 súng phòng không 20mm.

Trang bị hệ thống tên lửa dẫn đường Tomahawk, phía đuôi tàu có khu vực để trực thăng lên - xuống, khu trục hạm này được biên chế vào đội tàu bảo vệ siêu hàng không mẫu hạm USS George Washington. Biên chế của tàu khu trục này có 23 sỹ quan và 295 thủy thủ.

Lễ đón đoàn sỹ quan, thủy thủ tàu USS John S.McCain được tổ chức tại cầu cảng Tiên Sa. Dẫn đầu đoàn phía Mỹ là Chuẩn đô đốc, Chỉ huy trưởng hậu cần Tây Thái Bình Dương Ronnald Horton.

Lễ đón đoàn sỹ quan, thủy thủ tàu USS John S.McCain được tổ chức tại cầu cảng Tiên Sa. Dẫn đầu đoàn phía Mỹ là Chuẩn đô đốc, Chỉ huy trưởng hậu cần Tây Thái Bình Dương Ronnald Horton

Chỉ huy tàu là Trung tá Jeffrey Kim, một người Mỹ gốc Hàn Quốc. Thủy thủ đoàn có độ tuổi trung bình dưới 25.

Được biết, trị giá của tàu khu trục USS John S.McCain vào khoảng 1,5 tỷ USD.

Tàu chiến của Mỹ đã có nhiều chuyến thăm Việt Nam trong những năm gần đây, trong đó hai chuyến vào năm 2008, hai chuyến năm 2009. Năm 2009, lần đầu tiên một phái đoàn Việt Nam ra thăm tàu sân bay của Hoa Kỳ - tàu USS John C.Stennis.

Trong tháng 2 và 3 năm 2010, tàu tìm kiếm cứu hộ USNS Safeguard (T-ARS 50) và tàu USNS Richard E. Byrd (T-AKE 4) đã được sửa chữa tại xưởng đóng tàu Cam Ranh (cảng Hòn Khói, vịnh Vân Phong).

Cận cảnh  tàu khu trục USS John S.McCain ngoài khơi Đà Nẵng ngày 8/8/2010. Ảnh chụp từ boong tàu sân bay USS George Washington.

Cận cảnh tàu khu trục USS John S.McCain ngoài khơi Đà Nẵng ngày 8/8/2010. Ảnh chụp từ boong tàu sân bay USS George Washington

Mô tả ảnh. Mô tả ảnh.

Ảnh trái là 1 trong 2 súng phòng không 20mm trên tàu John S.McCain. Ảnh phải là tháp rađa của tàu này.

Bên cạnh hệ thống hỏa tiễn uy lực như Tomahawk, 2 súng phòng không 20mm được gắn ngay dưới tháp chỉ huy của tàu.

Bên cạnh hệ thống hỏa tiễn uy lực như Tomahawk, 2 súng phòng không 20mm được gắn ngay dưới tháp chỉ huy của tàu

8 ống phóng tên lửa theo chiều ngang.
8 ống phóng tên lửa theo chiều ngang

Trên boong trước mũi tàu khu trục này là 32 ống phóng tên lửa chiều thẳn đứng, và một pháo 127mm.

Trên boong trước mũi tàu khu trục này là 32 ống phóng tên lửa chiều thẳn đứng, và một pháo 127mm

Pháo 127mm trên khu trục hạm USS John S.McCain
Pháo 127mm trên khu trục hạm USS John S.McCain

Phía đuôi tàu là bãi đáp trực thăng.
Phía đuôi tàu là bãi đáp trực thăng

32 ống phóng tên lửa chiều thẳng đứng được gắn phần nửa thân tàu tàu, và 8 ống phóng tên lửa theo chiều ngang cũng được sắp xếp ở khu vực này.

32 ống phóng tên lửa chiều thẳng đứng nằm ở nửa thân sau của tàu. 8 ống phóng tên lửa theo chiều ngang cũng được sắp xếp ở khu vực này

Xuồng cao tốc dùng đổ bộ và cứu hộ.
Xuồng cao tốc dùng đổ bộ và cứu hộ

Từ năm 1990, Mỹ đã cho phép nữ thủy thủ phục vụ trên các tàu quân đội, với những chuyến hành trình kéo dài nhiều tháng trên biển. Nhưng theo quy định, nam - nữ thủy thủ trên tàu không được phát sinh tình cảm riêng tư ngoài nhiệm vụ.

Từ năm 1990, Mỹ đã cho phép nữ thủy thủ phục vụ trên các tàu quân đội, với những chuyến hành trình kéo dài nhiều tháng trên biển. Nhưng theo quy định, nam - nữ thủy thủ trên tàu không được phát sinh tình cảm riêng tư ngoài nhiệm vụ

Trên ca bin chỉ huy của khu trục hạm mang tên của dòng họ McCain nổi tiếng ở Mỹ, sỹ quan Brian Hamilton đang giới thiệu về tính năng của các thiết bị điện tử dùng điều khiển con tàu chiến đấu có tốc độ hơn 30 hải lý/ giờ này.

Trên cabin chỉ huy của khu trục hạm mang tên dòng họ McCain, sỹ quan Brian Hamilton đang giới thiệu về tính năng của các thiết bị điện tử dùng điều khiển con tàu chiến đấu có tốc độ hơn 30 hải lý/giờ này

Việc tàu khu trục USS John S. McCain ghé thăm Đà Nẵng nằm trong khuôn khổ các chương trình kỷ niệm 15 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.

Việc tàu khu trục USS John S. McCain ghé thăm Đà Nẵng nằm trong khuôn khổ các chương trình kỷ niệm 15 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ

Lực lượng hải quân 2 nước Việt - Mỹ sẽ có 5 ngày phối hợp huấn luyện phi tác chiến, gồm tìm kiếm cứu nạn, ứng phó và kiểm soát thiệt hại.

Lực lượng hải quân 2 nước Việt - Mỹ sẽ có 5 ngày phối hợp huấn luyện phi tác chiến, gồm tìm kiếm cứu nạn, ứng phó và kiểm soát thiệt hại

  • Trường Minh - Hoàng Táo - Hải Châu
  • source
  • http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/201008/Khu-truc-ham-My-mang-ten-lua-Tomahawk-ghe-tham-Da-Nang-928071/